Thứ Sáu, 29 tháng 1, 2016

Tầng lớp tinh anh thế giới muốn khống chế quyền phát hành tiền tệ của Trung Quốc

Không phải ngẫu nhiên mà Trung Quốc vươn lên vị trí nền kinh tế số 2 thế giới, hay TTCK China sụt giảm mạnh, hay đồng nhân dân tệ (NDT) được IMF đưa vào giỏ tiền dự trữ quốc tế, hay Trung Quốc đang xây đảo ở Biển Đông và muốn gây xung đột với các nước trong khu vực,…Đây là 1 âm mưu, 1 kịch bản đã được dựng sẵn từ những năm 1990 và nó càng hiện rõ hơn khi năm 2001, Trung Quốc gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO). Trong một phần nhỏ của kế hoạch lớn với China, người viết giải thích kế hoạch khống chế quyền hành tiền tệ của Trung Quốc sau đó tạo khủng hoảng kinh tế năm 2017-2018 để cướp tài sản của Trung Quốc (doanh nghiệp lớn, đất đai, sức lao động,…)
Tầng lớp tinh anh thống trị thế giới hơn 200 năm, họ là những ai
Họ gồm khoảng 13 gia tộc từ Châu Âu, Mỹ, Châu Á đang thống trị thế giới, chẳng hạn: GoldmanSachs, Rockefellers, Loebs Kuh và Lehmans ở New York, Rothschilde Paris và London, Warburgs của Hamburg, Paris và Lazards ở Israel, Moses Seifs ở Rome.
Họ là những thành viên sáng lập ra Nhóm Bilderberg, Khai sáng (Illuminati), or Hội tam điểm,…Những tên của những gia đình, những người vận hành thế giới này và kiểm soát các quốc gia, các tổ chức quốc tế như Liên Hiệp Quốc, NATO or IMF
Họ là những cổ đông lớn, hay chủ sở hữu của các ngân hàng lớn nhất thế giới: Bank of America, JP Morgan, Citigroup, Wells Fargo, Goldman Sachs và Morgan Stanley. Họ sở hữu các nhà bank này với 4 cái tên: State Street Corporation, Vanguard Group, BackRock và FMR (Fidelity).
Cục dự trữ liên bang Mỹ (FED) bị điều khiển bởi 4 công ty tư nhất lớn State Street Corporation, Vanguard Group, BackRock và FMR (Fidelity), họ chính là chủ nhân của FED.
Các công ty nay kiểm soát chính sách tiền tệ của Mỹ (và thế giới). Họ làm ra và tham gia vào các cuộc khủng hoảng kinh tế hiện nay trên thế toàn thế giới và để đạt được mục đích cướp hết tài sản và sức lao động của người dân để trở nên giàu có hơn nữa
Xem chi tiết tại đây.
Các bước mà họ giành quyền phát hành tiền tệ của China
hai mục đích chiến lược căn bản trong cuộc đổ bộ ồ ạt của các ngân hàng quốc tế vào Trung Quốc: khống chế quyền phát hành tiền tệ của Trung Quốc, tạo ra "cuộc giải thể có kiểm soát" đối với nền kinh tế Trung Quốc, và cuối cùng lập nên một "chính phủ thế giới" và "tiền tệ thế giới" dưới sự chi phối chủ đạo của trục London - phố Wall.
Người viết trình bày các bước mà tầng lớp tinh anh đã lên kịch bản và thực hiện từ quá khứ đến tương lai
Bước 1: Cho Trung Quốc tham gia vào hiệp định WTO để mở cửa thị trường tài chính. Gián tiếp cho Các ngân hàng nước ngoài (Chủ sở hữu là những tập đoàn tài phiệt thống trị thế giới) vào để khống chế thị trường chứng khoán, thị trường bất động sản, đồng nhân dân tệ, chiếm và sỡ hữu những ngân hàng, doanh nghiệp của nhà nước, ép các bank China thực hiện đúng thỏa thuận Basel…
Bước 2: Giúp nền kinh tế tăng trưởng thần tốc dựa vào xuất khẩu bằng cách chuyển những công xưởng gia công, lắp ráp thiết bị điện tử,…từ nước Mỹ, các nước khác qua China vì dân số đông với chi phí thuê nhân công cực rẻ. Trung Quốc trở thành “Đại công xưởng” số 1 thế giới.
Bước 3: Nền kinh tế China tăng trưởng vì xuất khẩu hàng hóa giá rẻ nhất ra thế giới nhiều năm, các doanh nghiệp bắt đầu làm ăn tốt, vươn ra thế giới, xuất hiện tầng lớp tỷ phú, triệu phú USD nhiều,…Các tập đoàn dầu khí, bất động sản, công nghệ thông tin,…có uy tín lớn trên thế giới. Nến hiểu, các doanh nghiệp cổ phần của Trung Quốc đều do các ngân hàng nước ngoài sỡ hữu cổ phấn tỷ lệ lớn trong đó.
Bước 4: Các ngân hàng nước ngoài đạo diễn cho thị trường chứng khoán, bất động sản tăng mạnh, dụ người dân China tham gia vào việc vay mượn tiền, thuế chấp tài sản để mua chứng khoán, bất động sản để nước ngoài bán chốt lời khi cổ phiếu bất động sản tăng hơn 100%.
Cách các ngân hàng nước ngoài điều khiển thị trường chứng khoán Trung Quốc thông qua sàn chứng khoán Hong Kong
Thứ nhất, sau khi liên kết với các doanh nghiệp China về phát hành lần đầu ra công chúng đưa lên sàn niêm yết, rất nhiều doanh nghiệp được niêm yết nhưng vì luật về đầu tư chứng khoán ở China còn hạn chế cho người nước ngoài làm giá cổ phiếu, với lại dân chơi cổ phiếu China còn kém nên không biết điều khiển giá cổ phiếu khi nào tăng, giảm theo thế giới,…nên các ngân hàng nước ngoài thúc chính phủ liên kết với sàn chứng khoán Hong Kong để họ dễ làm giá cp hơn.
Thứ hai, tháng 11-2014, 2 sàn chứng khoán Hong Kong và Thượng Hải kết nói với nhau cho phép nhà đâu tư quốc tế được trao đổi các cổ phiếu chọn lọc trên sàn chứng khoán Thượng Hải trước đây vẫn bị hạn chế chặt chẽ, đồng cho phép giới đầu tư Trung Quốc lần đầu tiên được mua cổ phiếu bên ngoài Hoa Lục
Khi công cụ của trò chơi là số doanh nghiệp China niêm yết trên sàn, làm giá được cổ phiếu lên xuống rồi xong hết, bây giờ còn thiếu là những con nghiện vào chơi chứng khoán để cho tài phiệt nó cướp tiền, con nghiện là ai: mọi tầng lớp nhân dân Trung Quốc, kéo nhiều người ở thế giới vào thị trường chứng khoán Trung Quốc để chơi.
Muốn cho người chơi chú ý tới thị trường chứng khoán Trung Quốc thì phải quảng cáo các doanh nghiệp China mạnh, niêm yết ở thị trường ck Mỹ, tỷ phú Jack Ma,…nói về những người thành công ở China vì giá cp cứ tăng ào ào,…Mọi người đọc báo sẽ thấy nhiều tầng lớp tỷ phú, triệu phú xuất hiện nhiều
Thị trường chứng khoán or tt bất động sản China có sụp đỗ thì chỉ có người chơi là thua lỗ chứ nhà cái điều khiển thị trường là các tài phiệt lời rất đậm, họ chỉ mượn công cụ tài chính ở China để cướp tiền của dân China và dân thế giới.
Bước 5: tạo khủng hoảng kinh tế China năm 2017-2018 bằng cách làm cho đồng Nhân dân tệ tăng giá
Vì sao nhân dân tệ tăng giá sẽ làm cho nền kinh tế China lâm vào khủng hoảng trầm trọng
Thứ nhất, đồng NDT tăng giá làm GDP giảm mạnh vì nền kinh tế China phụ thuộc vào xuất khẩu
Thứ hai, lợi nhuận của nhiều doanh nghiệp, tập đoàn lớn or nguồn dự trữ của China họ đem đi gửi tín dụng ngoài tệ ở nước ngoài chủ yếu bằng đồng USD, tức họ có lợi nhuận họ mua đồng USD và gửi ở nước ngoài, không gửi ở China.
Ví dụ: Trước 2012, 1 USD = 8,2 CNY (tức nhân dân tệ).
Ngày 30-1-2016, 1 USD = 6,5 CNY (Nhân dân tệ)
Năm 2017, giả đỉnh NDT tăng giá thì 1 USD = 5 CNY
Khi GDP sụt giảm, Chính Phủ China quyết định thu hồi khoảng dự trữ này về nước thì lại thiếu hụt lớn, trước kia dự trữ 1.000 tỷ USD = 8.200 tỷ NDT, sau khi tăng tỷ giá thì 1.000 tỷ USD = 5.000 tỷ NDT, thiệt hại 3.200 tỷ NDT
Thứ ba, Chính phủ và doanh nghiệp China vay nợ nước ngoài bằng đồng USD từ Hoa Kỳ, khi FED tăng lãi suất thì nợ tăng thêm, khi FED cho China vay bằng tiền USD với tỷ giá 1 USD = 8,2 NTD cố định, sau đó China tăng tỷ giá NDT thì Chính phủ và Doanh nghiệp China trả nhiều USD hơn.
Dễ hiểu, khi chưa tăng tỷ giá, China vay 500 tỷ usd với tỷ giá là 1 usd = 8,2 NDT tức bằng 4.100 NDT cố định và khi trả vẫn lấy tỷ giá lúc đầu là 1 USD = 8,2 NDT.
Khi tăng tỷ giá NDT thì 1 USD = 5 NDT, lúc đó 500 tỷ usd có giá trị = 5 X 500 = 2.500 tỷ NDT, mà FED cố định tỷ giá, nên chính phủ phải trả thêm 4.100 – 2.500 = 1.600 tỷ NDT.
Tính ra tỷ giá hiện tại 1 USD = 5 NDT thì 1.600/5 = 320 tỷ USD nữa
Sau vụ cho vay 500 tỷ USD và khi đòi nợ thì FED được 500 tỷ gốc + tiền lãi + 320 tỷ usd tiền đồng NDT tăng giá. Quá lời
Kết luận khi NDT tăng giá thì Chính phủ China, doanh nghiệp, người dân sẽ mất thêm tiền và của cải rất nhiều
Các bước mà tập toàn tinh anh thống trị thế giới phải làm như sau:
Bước 1: Cho China quảng cáo về mình để có uy tín trên thế giới, để dụ nhiều quốc gia dùng đồng NDT và làm ăn kinh tế với China, do đó cho ra đời ngân hàng đầu tư cơ sở hạ tầng Châu Á – AIIB. Dụ các nhiều quốc gia vào thì mức độ lan rộng khủng hoảng mới lớn và cướp tiền nhiều
Bước 2: Cho đồng NDT vào rổ tiền dự trữ quốc IMF và cho China vào hội nghị các nước G20, G7,…để ràng buộc việc Đồng NDT tăng tỷ giá theo 1 thỏa thuận sẽ có trong năm 2016-2017, hệ thống, thúc ép China hạ lãi suất đồng NDT ở mức cực thấp, thúc ép các ngân hàng China đáp ứng thỏa thuận Basel năm 2004
P/S: có thời gian rãnh, người viết sẽ trình bày kế hoạch tấn công tiền tệ, tài chính 1 cách chi tiết từng khoản mục nhỏ

Xem thêm

Đọc các bài nói về khủng hoảng kinh tế thế giới bắt nguồn từ China viết năm 2014 rất chính xác

http://duongvankhang.blogspot.com/2016/01/oc-cac-bai-noi-ve-khung-hoang-kinh-te.html

Dương Văn Kháng, chàng trai nghèo và đi tìm bí ấn phía sau bức màn

Thứ Tư, 27 tháng 1, 2016

Hiểu rõ ảo ảnh của tiền bạc và kết cấu nền kinh tế



Cái tên ‘Rothschild’ xuất hiện lần đầu tiên vào thế kỷ thứ 18 khi Mayer Amschel Bauer sáng lập ra đế chế nhà băng ở Frankfurt, Đức, và thay đổi họ. Nhà Bauers là một gia đình Satan nổi tiếng trong thời trung cổ ở Đức và họ Rothchilds được lưu truyền như là những nhà ảo thuật đen cho đến ngày nay. Cha của Mayer Amschel, Moses Amschel Bauer, là một người cho vay và là chủ sở hữu của một chuỗi nhà.

Triều đại Rothchild được kiểm soát bởi những nhà ảo thuật Satan trong gia tộc, những người biết cơ chế của thực tại và làm thế nào họ có thể thao tác trên năng lượng và quan điểm của con người. Họ biết rằng tiền, như những thứ khác, là năng lương và họ đã dựng nên một hệ thống tài chính để khai thác hiểu biết này. Người ta nói về “dòng chảy tiền tệ”, nhưng nó thật ra là dòng chảy năng lượng và họ đã tạo ra một cấu trúc năng lượng cho phép tiền chảy vào túi họ. Chúng ta gọi cấu trúc này là “nền kinh tế” hay “hệ thống kinh tế” và nó tồn tại dưới dạng nhà băng, các toà nhà tài chính, thị trường chứng khoán và những dạng mua bán khác; nhưng tất cả những thực thể này chỉ là những điểm châm cứu trên hệ kinh tuyến tiền bạc để đảm bảo cho sự giàu có của thế giới luôn chảy vào dòng máu của gia tộc. Vì vậy mà Rothschilds có tài sản khổng lồ và hơn thế nữa.

Rothschild kiểm soát nền tài chính thế giới và đã tích góp sức mạnh bởi cướp bóc và khai thác. Hệ thống của họ được dựa trên một sự gian lận khổng lồ bởi vì không hề có tiền bạc như ta hiểu về nó. Tiền giấy và xu không hề có một thứ gì sao lưu cả. Giá trị của nó chỉ là những giá trị được thuyết phục để có. Chúng là những tờ giấy vô nghĩa (những ghi nhận hứa trả) và những mảnh kim loại mà chúng ta bị lừa để lấy một cách nghiêm túc. Hầu hết ‘tiền’ là những thứ mà chúng ta không thể nắm giữ ngày nay; nó chỉ là những con số trên màn hình máy tính. ‘Tiền’ được mang vào trong vòng xoay qua cái mà ta gọi là ‘tín dụng’, nhưng ‘tín dụng’ lại là một hệ thống niềm tin, chỉ thế thôi – một hệ thống niềm tin đương thời. Các ngân hàng không cho chúng ta vay bất cứ thứ gì – họ chế ra chúng – và người ta phải trả lại cho ngân hàng bằng tài sản thật.

Dòng máu gia tộc, đặc biệt là Rothschilds, đã kiểm soát các chính phủ và nhà băng trong nhiều thế kỷ và họ đã có thể ra lệnh cho luật lệ của hệ thống tài chính và giới thiệu cái gọi là “cho vay dự trữ phân đoạn”. Điều này cho phép các nhà băng cho mượn gấp 10 lần những gì mà họ có trong tài khoản. Nói cách khác, họ đang cho mượn ‘tiền’ mà họ không có và tiền đó không tồn tại – tạm gọi là tín dụng – và được lấy lãi trên đó.

Khi bạn đến nhà băng mượn tiền, khoảng 50000 bảng Anh, bạn sẽ phải cung cấp một “bên thứ 3” để ký gửi nhà, đất và doanh nghiệp của bạn, và chúng sẽ về tay nhà băng nếu bạn không trả nổi nợ. Nhà băng sẽ chẳng đưa bạn cái gì cả để lấy những thứ đó. Họ chỉ gõ vào tài khoản 50000 bảng Anh và chỉ vậy thôi. 50000 bảng đó không tồn tại – nó là một dạng của tín dụng không tồn tại. Nếu bạn cho ai đó một tờ séc 20000 bảng Anh từ 50000 bảng Anh đó, và người nhận lại gửi nó vào băng khác.

Giờ thì nhà băng thứ 2 này đã có thể cho mượn gấp 10 lần khoản 20000 bảng Anh đó, hoàn toàn hợp pháp và lấy lãi. Khi bạn theo dõi 50000 bảng Anh từ nhà băng này sang nhà băng khác, số ‘tín dụng’ được tạo ra trong vòng xoay hệ thống ngân hàng là một con số thần kỳ.

Chúng ta đang nói về một khoản vay đơn lẻ được tạo ra từ không khí.

Tiền ảo: “cho vay dự trữ phân đoạn” tạo ra tiền từ không khí.

Đây là điều mà Rothschilds đã làm để kiểm soát các chính phủ và hầu hết thế giới này. Lãi từ tiền là chìa khoá.Nếu tiền được đặt vào trong vòng xoay không lãi, và sẽ không có lãi từ bất kỳ khoản tiền nào, nó sẽ trở lại chức năng chính là một đơn vị năng lượng trao đổi tiện lợi hơn cho việc trao đổi hàng hoá. Khi cho ra đời lãi, tất cả rắc rối bắt đầu, bởi vì điều mà bạn đang làm đó là đẻ tiền ra từ tiền và nó không còn phục vụ con người nữa – nó nô lệ con người. Hệ thống tín dụng ngân hàng/lãi nghĩa là đơn vị trao đổi cho hoạt động của con người đã bị đưa vào vòng xoáy nợ nần từ khi mới bắt đầu.

Chính phủ có thể tạo ra tiền không lãi của họ để trả cho dịch vụ công cộng, nhưng họ không làm như vậy, thay vào đó họ mượn từ hệ thống ngân hàng và dân chúng là những người phải trả nợ, cộng lãi. Nó cũng y như vậy đối với các cá nhân và doanh nghiệp. Chính phủ không tạo ra tiền không lãi; họ bị kiểm soát bởi các gia tộc mà đang kiểm soát ngân hàng, mà dễ nhận thấy nhất là Rothschilds. Abraham Lincoln bị sát hại bởi Rothschilds khi ông này bắt đầu in tiền không lãi gọi là ‘tiền Mỹ’ để tạo quỹ cho miền bắc trong nội chiến Hoa Kỳ. Rothschilds thì lại hỗ trợ cho cả 2 phe trong chiến tranh, cũng giống như cách họ làm với mọi cuộc chiến khác mà họ tạo ra, nhưng Lincoln cuối cùng đã từ chối trả cho các khoản lãi trừu tượng. Hệ thống tiền Mỹ hoạt động tốt đến nỗi Lincoln được mệnh danh là người tạo ra sự vĩnh hằng của tài chính chính phủ. Đây là một cơn ác mộng với Rothschilds. Rothschilds đã cho John Wilkes Booth giết Lincoln năm 1865 và chính sách tiền Mỹ cũng tiêu tan cùng ông.


Có một khía cạnh khổng lồ khác để hiểu về lãi trên tiền: khi bạn mượn tiền, nhà băng sẽ tạo ra nó như một tín dụng khoản vay. Đây là thứ nghe có vẻ tất yếu và thẳng thắn, trừ một điều. Bạn không trả lại khoản vay; bạn đang trả lại khoản vay và tiền lãi, và tiền lãi thì không được tao ra, nó chỉ là một con số trên nguyên tắc. Điều này có nghĩa là không bao giờ có đủ tiền trong vòng xoay để trả cho tất cả các khoản vay và lãi. Nó là một lỗ hổng chết người cho tự do của con người và nó được tạo ra là có mục đích để chắc chắn là việc phá sản và mất tài sản cũng như các quyền sở hữu thuộc về nhà băng từ trong trứng. Tất cả đều là hoạt động kết cấu năng lượng của Rothschild để cho các dòng chảy tài sản và năng lượng của con người sẽ luôn hướng về họ. Một khoản tiền ảo diệu mà con người trả thuế đi thẳng vào các nhà băng tư nhân để trả lãi ‘từ tiền’ mà chính phủ hoàn toàn có thể tự tạo ra, không lãi, nhưng họ không làm. ‘Tư hữu hoá’ là một cách bán nước để trả nợ cho các khoản vay ảo của ngân hàng.

Các quốc gia nghèo nàn nhất thế giới đang bán đất của họ, tài nguyên của họ cho ngân hàng của Rothschild nếu họ không thể trả nỗi tiền nợ ảo tạo ra để bãy họ vào tình trạng đó. ‘Nợ thế giới thứ 3’  được tạo ra để thay thế cho sự chiếm hữu tài nguyên phong phú và các đất nước bị gài bãy với sự chiếm hữu tài chính. Một khi một quốc gia nào đó bị nợ hoá cho các nhà băng của Rothschild với tín dụng không tồn tại, nó sẽ bị buộc phải giao lại quyền kiểm soát tài sản cho các nhà băng, ngân hàng thế giới và những quỹ tiền tệ quốc tế (IMF). Những thực thể này sau đó sẽ ra lệnh cho các chính sách kinh tế và xã hội ở mọi cấp đọ. Ngân hàng thế giới và IMF là những công ty con toàn phần của Rothschilds và họ luôn có tay trong quản lý. Những nước nghèo phải đấu tranh để trả nợ và bị buộc phải giảm chi phí trên các chương trình xã hội, sức khoẻ, giáo dục và những dự án nhân văn để trả lại cho ngân hàng các khoản nợ.

Thế giới này không cần phải có nghèo khó và chiến tranh. Nó bị thao tác theo hướng đó để phục vụ cho một kế hoạch dòng máu gia tộc độc tài toàn cầu.

Nguồn tham khảo: 
Icke, D. (2010). Human Race Get Off Your Knees – The Lion Sleeps No More. Ryde: David Icke Books.

TỪ KHỦNG HOẢNG KINH TẾ 1929- 33 VÀ VAI TRÒ MAINSTREET HAY WALL STREET

Sau hàng tuần căng thẳng tranh chấp giữa 2 đảng Dân chủ và Cộng hòa chỉ vài giờ trước khi nước Mỹ "vở nợ" , 2 đàng đã đi đến thỏa hiệp Cho phép nâng mức trần nợ thêm 2,4 ngàn tỷ đôla – đủ để nước Mỹ tiếp tục vay mượn tiền đến năm 2013. 
Chuyện này nói lên điều gì?
-Tài phiệt Mỹ không bao giờ gánh lưng vào chịu thêm thuế cho nhẹ gánh quốc gia
- Toàn dân Hoa kỳ là tập hợp chịu lãnh hậu quả quá sức chịu đựng với số nợ khổng lồ còn lớn hơn TỔNG SẢN PHẨM QUÔC DÂN GDP của Mỹ hiện nay.
-chỉ số chứng khoán trợt giá mạnh hôm thứ Năm, qua tối thứ Sáu, Hoa Kỳ bị tổ chức tín dụng S&P lần đầu tiên đánh tutï hạng từ AAA xuống còn AA+.
TQ tỏ ra khó chịu trước thỏa thuận về mức giới hạn vay mượn của Mỹ
Gần đây Trung cộng lên mặt "ông nhà giàu" muốn "giảng cho Hoa Kỳ một bài học nghiêm khắc về tư bản" ! 
"Bắc Kinh nói rằng Washington cần phải đi đến chỗ học làm quen với thực tế đau đớn rằng rằng thời kỳ mà Mỹ chỉ cần vay mượn để giải quyết mớ bề bộn do chính họ tạo ra đang qua đi...

Bình luận chua chát của Tân Hoa Xã chỉ trích Hoa Kỳ về điều gọi là "nghiện vay nợ" và "đấu đá chính trị thiển cận." Bình luận này còn nói tiếp rằng thế giới cần phải có một chỉ tệ dự trữ toàn cầu mới và ổn định
"(trich VOA)

Tại sao Trung cộng lại tỏ ra "cay cú" như thế kia? CHuyện dễ hiểu Tàu cộng biết "đau" nhưng phải "è lưng ra gánh" vì không gánh không được! Hãy xem nhãn hiệu "MADE IN CHINA" tràn ngập trên thị trường nội địa Mỹ hiện nay thì chúng ta thừa hiểu.

CHúng ta hãy trở về quá khứ để biết rằng con đường phát triển của tư bản Mỹ đang gặp lại rắc rối lớn khi đã quay lưng với con đường phát triển của MAIN STREET tức khối kinh tế chú trọng đến đa số người dân đứng ngoài thành phần 1 % tài phiệt đang nắm toàn bộ Wall Street tức thị trường chứng khoáng hiện tại đã có một tiền sử là nơi khởi đầu của khủng hoảng kinh tế thế giới trước đây.


công nhân thất nghiệp sắp hàng dài chờ trợ cấp thực phẩm 1928
TỪ KHỦNG HOẢNG KINH TẾ 1929- 33 VÀ VAI TRÒ MAINSTREET HAY WALL STREET



Từ sự sụp đổ của thị trương chứng khoán Hoa kỳ 1929 đã dẫn đến sự sụp đổ liên hoàn kinh tế thế giới và được gọi là ĐẠI KHỦNG HOẢNG KINH TẾ HOA KỲ (the Great Depression in the United States)

Hầu hết nước Mỹ không thể quên cái ngày THỨ BA ĐEN, ngày 29 tháng 10 năm 1929 mở đầu một thập niên của tình trạng thất nghiệp tràn lan, nghèo túng và vật lộn chống lạm phát .

Theo nhà kinh tế gia Milton Friedman (1912-2006 Ph D Columbia University) thì nguyên do này do Ngân hàng dự trữ liên bang đã cung cấp quá nhiều quỹ dự trữ cho hệ thống ngân hàng đang cạn sạch . Nhưng theo quan niệm thường tình thi cuộc đại khủng hoảng này phát sinh ra từ hội chứng của nhu cầu tiêu thụ khổng lồ mà nợ nần thương nghiệp thì lại chồng chất quá cao . Thị trường bệnh hoạn như vậy đưa đến khó khăn chồng chất cho hệ thống ngân hàng và các nhà đầu tư đưa đến sự thịnh vượng thiếu cân đối và có thể là giả tạo .
Ngoài ra còn có những biến cố về đất trời đưa lại là 2 trận đại thiên tai là DUST BOWL và Miami Huricain đã góp phần làm nên cuộc ĐẠI KHỦNG HOẢNG đó . Biến cố Dust Bowl là do lỗi lầm trong đại nông canh tác (chuyên canh) làm đất đai không còn cỏ để giữ độ ẩm nên khi có trận đại hạn hán 1930 những lớp đất dày khô tạo thành những lơp mây bụi khổng lồ DUST STORM tràn ngập Trung Tây nước Mỹ kéo che phủ cả bờ Đông . Trận Dust Storm này đã làm ảnh hưởng đến 400 000 km2 đất nông nghiệp của Texas. Oklahoma, New Mexico, Colorado và Kansas.

Trận Great Miami Huricaine 1926 cũng tàn phá nặng nề Florida còn kéo dài đến các vùng nông nghiệp của Alabama, Bahamas làm di chứng cho cuộc đại khung hoảng .

Theo Milton Friedman thì thị trường chứng khoán đóng vai trò chính cho cuộc khủng hoảng này. Làm giảm khả năng mong muốn đầu tư làm ăn , bi quan tiêu cực cái nhìn của các nhà đầu tư nhất là tỷ suất lời quá cao của ngân hàng trung ương đã kéo đầu nền sản xuất kinh tế chúi mũi .

Đây là thời kỳ mà Herbert C. Hoover (1929-1933) làm tổng thống với chính sách cứu vản yếu kém của ông về kinh tế làm dân Mỹ tức giận đã đưa đến hiện tượng hàng loạt khu ổ chuột tồi tàn và la liệt các khu lều trại lổng chỗng của nông dân , thợ thuyền lang thất nghiệp nên các khu lều trại rách nát được đặt tên là HOOVERVILLE (thành phố của ông Hoover)

NEW DEAL


Khi TT Franklin D. Roosvelt (1933-1945) lên thì ông đã đưa ra chính sách NEW DEAL để cứu vãn kinh tế Mỹ.

- hạ giá thành phẩm , tăng lương thợ thuyền
- khuyến khích các tổ hợp tăng lương lên đến 93% để kích thích sức mua của giới lao động
- giảm bớt sản lượng nông phẩm để tăng giá cả trong nông nghiệp hầu cho nông dân có đời sống cao hơn
và nhiều biện pháp kinh tế khác nữa.
năm 1929 sự chi tiêu liên bang chỉ tới 3% GDP(Gross Domestic Product) tổng sản lượng quốc nôi nhưng đến khoảng 1933-39 tăng gấp 3 là nguyên nhân đầu tiên tăng số nợ chính phủ . Nợ chính phủ trong nhiệm kỳ TT Ho over tăng đến 40% GNP (tổng sản lượng quốc gia) và Roosevelt giữ mức này cho đến 1939 lúc bắt đầu cuộc chiến Thế giới 2 thì nó đã vượt lên 128% .

CUỘC SUY THOÁI NĂM 1937 (RECESSION)

Đến 1936 các ngành chủ lực kinh tế của Mỹ đã lấy lại mức độ như những năm 1920 nhưng tỷ lệ thất nghiệp vẫn ở mức độ cao (16.9% nhảy lên 19% năm 1938) TT Roosevelt liền phản ứng bằng chính sách mạnh mẻ do Thurman Arnold cầm đâu để chống lại các tổ hợp độc quyền kinh tế đặc biệt trong y tế nhưng cũng thất bại . Thurman (1891-1969 ) là luật sư phụ giúp nội các TT Ro oservelt và đặc biệt có tiếng trong chiến lược vơi TRUST BUSTING( chống các tập đoàn tư bản).

Trước năm 1937 lao động trong lãnh vực tư nhân chỉ ngang với cuối thập niên 1920 mà thôi. Con số lao động chỉ tăng nhanh nhơ vào cuộc Thế Giới Chiến 2 bùng nổ và nước Mỹ phải phải chiến thắng cuộc chiến này khi Phát xít Đức gây hấn với Mỹ và qua đó Mỹ đã tăng số lao động đột biến tăng từ 11 triệu năm 1940 cho đến 18 triệu năm 1943 nên cuộc suy thoái mơí co cơ may biến dạng .
-chúng ta để ý rằng thời này TT Roơsevelt làm nhiều hơn 2 nhiệm kỳ, vì Tu chính án 22 năm 1951 mới bắt đầu giới hạn TT Mỹ là 2 nhiệm kỳ.

Bước vào Thế Chiến 2 , Mỹ đã chi dụng các ngân sách quân sự khổng lồ, tung vào chiến trường lên đến 17 triệu thanh niên (1945). Tất cả các nhà thầu với chính phủ đều huởng được chính sách giá cả , giới công nhân lương bỗng cũng được trợ giá thêm làm kích thích thêm sức sản xuất của Mỹ. 1941-1943 tất cả các xí nghiệp đều thâu dụng các công nhân chưa có tay nghề vì đã được chính phủ trợ giúp. Trong thời kỳ này tất cả thanh niên Mỹ đều xem như được huấn luyện kỹ thuật và tay nghề trong môi trường VĨ ĐẠI là quân đội .

Những cơn khủng hoảng mất dần đi trong thời gian CHIẾN TRANH , thêm thay những loại chính sách bất thành văn hạn chế thuê mướn phụ nữ , người trên 45 hay dưới 18 tuổi . Thêm vào đó sự đình công cũng chấm dứt khi các nghiệp đoàn đã ép buộc nhân công làm việc căng thẳng hơn cùng với chuyện xây dựng thêm hàng vạn cơ xưởng cùng tăng ca làm . Những tổng hợp này đã giúp cho tỷ lệ thất nghiệp ở Mỹ chỉ còn dưới 2% vào năm 1943 .

Tóm lại kinh tế thịnh vượng và suy thoái là chuyện có thể xảy ra , và một khi có một sự ĐẠI SUY THOÁI , phải chăng " nhờ vào chiến tranh" con người mới sắp xếp được TRẬT TỰ kinh tế mới? Câu hỏi này đúng , thì là một ĐẠI HỌA.

MAIN STREET hay WALL STREET CHO QUỐC KẾ DÂN SINH HOA KỲ?


Trong 1 buổi dạ tiệc trong nam Kissinger cố mang thân già đến chào đón lãnh tụ Trung cộng Hồ cẩm Đào. Trong một cử chỉ an ủi họ Hồ vỗ vai Kissinger như ngầm "thưởng công" cho 1 người "lính xung kích" mở đường cho nước Trung hoa giàu có như hôm nay.

Bên ngoài , nhóm tranh đấu nhân quyền Tin Lành đã bỏ MỘT GHẾ TRỐNG nhằm chỉ trích tt Obama vị tt đầu tiên nước Mỹ đã thết đãi 1 người cầm đầu một nước đã bỏ tù một khôi nguyên giải NOBEL HÒA BÌNH TRONG TÙ TỘI! đó là ông Lưu Thiếu BẢO đã bị CS Trung Hoa bỏ tù 11 năm và cấm cố không cho đi lãnh giải Nobel năm 2010 vừa rồi.

Hồ cẩm Đào trong chuyến đi cuối này trong chức vụ cầm quyền cũng dở lại cái trò cố hữu lâu nay của CS là "mềm nắn cứng buông" hay "đàm đánh, đánh đàm" thôi. Vừa thoa dịu sự căng thẳng của Hoa kỳ bằng vài hợp đồng béo bở vừa lời hứa sẽ mua thêm công trái cho Hoa kỳ.
Chưa biết mèo nào cắn miêu nào .

Cái đáng bàn ở đây là chính sách của khối bảo thủ chủ tâm vươn dài quyền lợi của họ ra khỏi chính quốc với TOÀN CẦU HÓA cùng với các nhóm tài phiệt quốc tế bỏ qua quyền lợi của ngừoi dân chính quốc, đang kết hợp với quyền lợi các nhóm siêu độc tài quốc tế điển hình là CS Trung hoa, đang đưa kinh tế một siêu cường như Hoa kỳ vào sa lầy lụn bại khó ngoi lên lại vị trí hàng đầu thế giới như xưa. 

Chuyện lại đáng quan tâm hơn khi các thế lực độc tài càng được cũng cố vị trí của chúng thì nền dân chủ nhân quyền của nhân loại càng đi vào thảm nạn khó bề tranh đấu giành thắng lợi.
Thưa quý vị

Theo chuyện thường tình trên đời nay khi thâm công bị nợ thì bất cứ quốc gia nàocũng phải cắt giảm chi tiêu, đồng thời tạo nên nhiều công ăn việc làm . Nhưng tại sao kinh tế USA phải bị xuống dốc như vậy? Tại sao Trung Hoa mỗi lúc mỗi thặng dư ngoại tệ dự trữ ?

Vừa qua bài "Toàn cầu hóa làm lợi cho ai" tôi đã dẫn ra nguyên nhân 1 làm kinh tế Mỹ phải đi đến giai đoạn "dưới cơ !" càng lúc càng bị mất cân đối với Trung hoa lục địa?

Qua bài thứ 2 này chúng ta sẽ thấy chính sách bảo thủ (conservative policies) đã làm yếu đi nền kinh tế đứng đầu hoàn cầu như hiện nay.khi giới bảo thủ vì quyền lợi toa rập với các cực kinh tế toàn cầu làm lơ lợi ích cho giới Main Street, tức là doanh nghiệp nhỏ, giới lao động và đa số người dân thực tế đang cần có công ăn việc làm ngay tại chính quốc ?

Ngày 1 tháng 8 năm 2007 chiếc cầu bắc qua xa lộ I 35 west thành phố Minneapolis dài 1907 feet thình lình đổ sụp kéo theo 120 xe và 160 người trên đó. Kết quả 13 người tử vong và 144 bị thương. Cầu I-35 sụp đổ đó là dấu hiệu báo cho cả loạt 77,000 cầu của nước Mỹ đang vào giai đoạn già nua cần phải làm lại mới. Nó là dấu hiệu cảnh báo nước Mỹ đang cần phục hồi HẠ TẦNG CƠ SỞ (infrastructures) cho nền kinh tế đã qua giai đoạn phát triển tột cùng.

Đó là chưa kể 80,000 cầu khác thuộc loại xưa cổ không thích hợp với chiều cao và rộng của xe tải hiện hành. Thêm vào đó 47 % của 468 095 cầu tại các vùng hẻo lánh đang yếu dần và không thích hợp cho xe cộ hiện nay. Cho đến hôm nay 20% số cầu tại Mỹ đã quá độ tuổi 50 năm!

Theo HIỆP HỘI KỸ SƯ KIẾN THIẾT XÃ HỘI MỸ (American Society of Civil Engineers) với báo cáo và đánh giá mới nhất họ đã đánh giá hạng C" cho chất lượng cầu ở Mỹ và họ đã ước tính 1 năm cần khoảng 17 tỷ USD kéo dài 50 năm để xóa đi các yếu kém của hệ thống cầu ở Mỹ.

Cầu I-35 W sụp đổ là tiếng chuông cảnh báo cho Hoa kỳ tung vốn vào chấn hưng hạ tầng kiến trúc và tạo thêm hàng triêu việc làm mới giống như kế hoạch New Deal 1933-1936 của cố TT Rosevelt góp phần cứu cuộc Đại Khủng Hoảng Kinh Tế Hoa kỳ 1929-1933. 

Tháng 3 năm 2008, chính phủ liên bang đầu tiên chiến dịch Bail Out 29 tỷ USD cứu Bear Stearns, tiếp theo tháng 9 cùng năm đảm nhận Freddie Mac và Fannie Mae, 2 "ĐẠI GIA" cho vay về đia ốc. Đây là bước đầu tiên người dân thọ thuế Hoa kỳ phải è lưng gánh 200 tỷ USD cho mấy ông này. Chưa hết, 10 ngày sau chính phủ liên bang phải bail out cho "tay tổ" AIG (American International Group) với 85 tỷ USD cứu khốn. Giai đoạn này thành ngữ TOO BIG TO FAIL mới soi rọi rõ ý hướng của bảo thủ là ưu tiên 1 cho WALL STREET thôi. Chuyện dài Bail out chưa hết, chính sách Bail Out của giới bảo thủ qua quốc hội đã chi 700 tỷ USD cứu Wall Street trong thời cựu tt Bush con, cứu những nhà băng và tổ hợp tài chánh giàu xụ và còn giới Main Street thì sao? từ tháng 12,2007 đến tháng 5/2009 có hơn 6 triệu lao động Mỹ mất job, và từ tháng 9/2008 đã có thêm 4 triệu con dân Mỹ đã và đang tiếp tục mất việc.

Chúng ta thấy rằng chính xây dựng hạ tầng cơ sở làm vững lại cái xương sống kinh tế cho Hoa kỳ tạo nên công ăn việc làm cho Main St thì giới bảo thủ (đảng CH) bỏ ngoài tai .Trái lại với chính sách TOÀN CẦU HÓA họ tạo thêm công ăn việc làm cho xứ người. Hay nói khác đi là chuyển hàng triệu job ra nước ngoài theo thuật ngữ kinh tế.

Giới bảo thủ cổ xúy việc giảm thuế để kích thích kinh tế? Ai là người lợi nhất? và có thực sự giúp cho kinh tế lên thêm hay không?

Lấy thí dụ,chính sách giảm thuế của tt Bush thì giới giàu có trung bình được giảm $78 460. (giới giàu chiếm 1% dân số Mỹ) còn 20% thành phần nghèo nhất của xã hội Mỹ trung bình được giảm $1,090. USD thôi.

Giới bảo thủ loay hoay trong vấn đề GIẢM THUẾ, BAIL OUT chung quy lại chỉ làm lợi cho giới giàu có và Wall St. Trong lúc Main St tức giới trung lưu Lao động công nhân cùng giới tiểu thương đang cần Bail out với công việc cần kíp là cứu vãn hạ tầng cơ sở nước Mỹ đang vào giai đoạn già nua yếu kém đồng thời tạo hàng triệu công việc thì đang bị bảo thủ "ngâm tôm" tại bàn giấy.

Hạ tầng cơ sở tại Mỹ tiếp tục thách đố:

*Đê Đập Rạn Nứt

Ngày 28 tháng 8 năm 2005, trận bão dữ dội Katrina đã tràn vào vùng Vịnh Mexico với gió mạnh lên cấp 5. Khi Trận bão tràn qua thành phố New Orlean vào 29 tháng 8 thì gió mạnh còn cấp 2 hay ít hơn. Rũi thay hệ thống đê ở đây bảo vệ cho thành phố lại không còn chịu đựng được đưa đến thảm nạn cho thành phố này. Với thành phố bị nước lụt tấn công và tràn ngập 80% cùng thảm nạn 1000 người chết. Mặc dầu chính phủ nói họ "ngạc nhiên" nhưng chính các kỹ sư đã nhiều năm báo động trước sự yếu ớt của đê điều bảo vệ nhưng đã bị chính phủ phớt lờ.

Katrina và trận lụt cùng sự vỡ đê ở đây chỉ là 1 cảnh báo đầu cho sự già nua yếu kém của hệ thống 150 đê loại này trên khắp nước Mỹ đang ở vào giai đoạn nguy hiểm. Quả không sai, ngày 11 tháng 6 năm 2008 đê Cedar Rapids cũng đổ vỡ làm 100 khu phố bị ngập . Vấn đề chính không phải các kỹ sư không biết mà chính là các nơi này đã "ngữa cổ" đợi ngân sách chính phủ từ 1993 đến nay?

Các đập nước cũng trên nguy cơ cần đầu tư sửa chữa.Vào ngày 14 tháng 3 năm 2006 đập Ko Loko tại Kauai, Hawaii bị vỡ làm 400 triệu gallon nước dội vào đầu cư dân dưới nó. Cột nước cao 18 feet ập xuống làm 7 tử vong cùng phá hủy nhiều nhà cửa. Đập LOKO hư hại cũng là 1 dấu hiệu cho sự già nua của 4,095 cái đập và 1819 cái đập khác đang ở vào giai đoạn rất rũi ro trên nước Mỹ. Cũng theo hội chuyên gia xây dựng Hoa kỳ (ASCE ) thì họ lại đánh giá chữ D cho hệ thống đập nước ngay chính nước họ là Hoa kỳ . Lại cũng theo họ ước tính cần 50 tỷ đầu tư sửa chữa.

LƯỚI ĐIỆN TOÀN LIÊN BANG ĐÃ QUÁ TẢI CẦN TU CHỈNH

Chúng ta còn nhớ một biến cố hi vọng thức tỉnh người dân Hoa kỳ vào ngày 14 tháng 8 năm 2003: toàn bộ một khu vực rộng lớn chưa từng có ở miền Bắc Hoa kỳ đã bị mất điện toàn bộ. Hơn 50 triệu khách hàng vùng tây bắc, trung tây nước Mỹ cùng 1 phần CANADA không có điện. Diện tích mất điện lên đến 3700 dặm vuông, các phi cảng tê liệt, 400000 khách đi xe điện ngầm tại NY bị kẹt. Hệ thống nước Cleverland bị đóng làm 1 triệu rưỡi người dân không có nước, các trường học tại tiểu bang Michigan đóng cửa thiệt hại ước khoảng 10 tỷ USD. Tai nạn này đã thôi thúc các nhà nghiên cứu tình hình thôi thúc chính phủ Hoa kỳ phải hiện đại hóa hệ thống lưới điện xuyên bang Hoa kỳ thích hợp kịp lúc với nhu cầu thế kỷ 21. Các chuyên gia nghiên cứu thấy rằng trong lúc sự tăng gia sản lượng điện hàng năm khoảng 2.4% từ 1992-2003 thì lạ lùng thay hoàn toàn không có mảy may đầu tư nào vào cơ sở hạ tầng này cả?

Chính từ gia tăng nhu cầu năng lượng song song với bế tắc đầu tư hứa hẹn sẽ còn nhiều tai nạn như trên về điện tại Hoa kỳ. Theo các chuyên gia thì Mỹ đang cần gia tăng hàng năm từ 283 triệu USD cho đến tổng cộng 3-4 tỷ USD trong 10 năm dùng hiện đại hóa mạng điện năng.

Chúng ta còn kể đến nhu cầu tái cấu trúc về trường ốc cũng cần cũng quan trọng như các thứ khác. Theo các chuyên gia ngay tại California cũng cần đầu từ hàng trăm tỷ USD. 

Chuyện đáng quan tâm của chúng ta chính nhu cầu đầu tư tái thiết hạ tầng cơ sở tại Mỹ vừa tạo hàng triệu công việc vừa chuẫn bị cho CƠ SỞ HẠ TẦNG cho nền kinh tế Hoa kỳ vào thế kỷ 21 . Đầy là công việc đáng làm theo quan niệm phát triển kinh tế.

Điều lạ lùng, giới bảo thủ đã không đặt trọng tâm vào việc này để cứu khối MAIN ST tức là đa số dân Mỹ trong lúc đó người dân Mỹ phải è lưng tiền thuế của mình để cứu mấy ông nhà giàu tại WALL ST trong hàng trăm tỷ Bail out. Song song vào đó họ còn cổ xúy đầu tư ra ngoại quốc làm giàu thiên hạ vừa giết hàng triệu công ăn việc làm của chính nước Mỹ vừa hiện đại hùng cường hóa cơ sở hạ tầng các nước ngoài vì quyền lợi tập đoàn đưa nước Mỹ từ vị trí hùng cường dần dà vào vị trí trụt hậu???

Câu hỏi phải chăng họ đã có sẵn cơ sở sản xuất và hạ tầng ổn định tại các nước có nhân công rẽ mạt còn người dân Mỹ chỉ có việc XÀI DÙNG thôi? 

Đặng tiểu Bình , Giang trạch Dân và ngay cả Hồ cẩm Đào họ chủ tâm một công hai việc.

Lợi dụng chủ thuyết Toàn Cầu Hóa xây dựng hạ tầng cơ sở cho quốc gia họ vừa ngoi lên vị trí cường quốc từ kinh tế lẫn quân sự. Với lý do cả hai cùng hưởng lợi và ngay cả lợi dụng lẫn nhau . 

Chỉ tiếc rằng những thành phần càng lúc càng khổ dần gồm:

-người dân Hoa kỳ tại chính quốc : ngày đêm thất nghiệp

-công nhân lao động với đồng lương thấp kém tại các nước đang được ngoại quốc ào ạt đầu tư.
- nợ công của các nước kém phát triển càng lúc càng tăng

Cuối cùng câu hỏi cho người dân Hoa kỳ : nuoc nào sẽ đảm đương vai trò thế giới của Hoa kỳ hiện nay Khi nước Mỹ không còn khả năng trả nợ ?
Trong khi đó chỉ 1% giới giàu có nhất tại Hoa kỳ sở hữu hết 42.7% tài chánh nước Mỹ còn 80% giới nghèo chỉ có 7% 1 (Wealth, Income, and Power
by G. William Domhoff) trong lúc này giới giàu có luôn luôn đòi hỏi giảm thuế với lý do "LÀM GIA TĂNG VIỆC LÀM" nhưng ngày đêm công ăn việc làm đều đều tuôn ra nước ngoài và người dân Mỹ phải è lưng gánh nợ từ đồng tiền giới này cùng Trung cộng ?

Những ngày gần tới đây, chắc hẳn kinh tế thế giới có thể lâm vào khủng hoảng không thể nào tránh được .

Rõ ràng lòng tham con người vô tận, và cũng rõ ràng đây là câu hỏi lớn cho quyền lợi toàn dân nước Mỹ?

xuân khê
============================== =======

tai lieu tham khao:

-Wikipedia.org : new deal , dust bowl 

- Dr. Myers-Lipton, Scott. Rebuild America solving Economic Crisis 

http://sociology.ucsc.edu/whorulesam...er/wealth.html

Thứ Hai, 25 tháng 1, 2016

Khẳng định 100% DC Nguyễn Tấn Dũng được bầu vào BCH TW khóa 12 nhiệm kỳ 2016-2021

Bước 3: 1.  Danh sách TW khóa trước giới thiệu
              2.  Đại hội đề cử
              3. Tự ứng cử
Tổng hợp ba danh sách trên, nếu số lượng quá đông, phân tán phiếu, sẽ có hiệp thương- tự động xin rút. Chốt danh sách.
             4.  Đại hội bầu, và đây là lá phiếu cuối cùng quyết định 200 ủy viên BCH TW khóa mới.
* Tất cả các UV TW khóa trước không được tham gia 3 hành động đầu của Bước 3 này, chỉ bỏ phiếu cuối cùng (4).

Đọc kỹ quy trình bầu cử trong Đảng và hiểu rõ nhé.
Trong 220 ứng viên để bầu BCH TW khóa 12 được giới thiệu từ các nguồn sau:
Thứ nhất, 199 ứng viên được BCH TW khóa 11 giới thiệu, có dc Nguyễn Tấn Dũng
Thứ hai, 21 ứng viên được Đại hội đề cử cũng có dc Nguyễn Tấn Dũng
Nhưng muốn ứng cử vào BCH TW khóa 12 thì đồng chí Nguyễn Tấn Dũng bắt buộc phải rút khỏi danh sách bầu cử của 1 bên chứ 2 bên cùng có tên thì không được.
Và DC Nguyễn Tấn Dũng xin rút khỏi danh sách bầu cử do BCH TW khóa 11 giới thiệu và trở thành ứng viên được DH đề cử hay ngược lại, DC Nguyễn Tấn Dũng rút khỏi danh sách bầu cử do DH giới thiệu và trở thành ứng viên do BCH TW khóa 11 giới thiệu. Kiểu nào cũng vậy.
Sau đó ngày 26-1, Đại hội sẽ bỏ phiếu chọn 180 ủy viên TW chính thức khóa 12
Nhiều bạn đọc thấy tít “TT Nguyễn Tấn Dũng rút khỏi danh sách bầu cử khóa 12 mà không hiểu vì sao NTD phải rút,…” hehe vì không thể ở cùng 2 vị trị khác nhau để ứng cử mà phải ở 1 vị trí chứ.

Kết luận: khẳng định 100% dc Nguyễn Tấn Dũng được bầu vào BCH TW khóa 12, tin chính thức sẽ ra vào ngày 26-27 tháng 1.2016 nhé

Thứ Bảy, 23 tháng 1, 2016

Hiểu quy luật USD, Vàng nên người viết dự báo chính xác 99% giá USD, Vàng thế giới và Vàng SJC VN tăng giảm thời gian nào

Vào tháng 1-2014, vàng thế giới dao động quanh 1.351 - 1.378 USD/ounce, vàng SJC dao động 36 - 37 triệu/lượng. Kháng dự báo Gold thế giới giảm về 1.000 USD/ounce và vàng SJC giảm về 32 triệu/lượng.
Thực tế: Tháng 11-12 năm 2015, vàng thế giới giảm còn 1.046 USD/ouce
Ngày 22-1-2016, vàng SJC còn 32,78 triệu/lượng
Kết luận dự báo về vàng chính xác 99%

Lúc này tháng 1-2016, Kháng tiếp tục dự báo
Vàng thế giới giảm về 850 - 950 USD/ounce vào tháng 12-2016 or tháng 2-2017
Vàng SJC giảm theo về mốc 28 triệu/lượng vào tháng 1-2 năm 2017
Sác xuất đúng 99%

Với sự hiểu biết về thuyết âm mưu của các ông trùm thế giới, Kháng dự báo giá vàng sẽ giảm về dưới 1000USD/oz từ tháng 5 - 12.2014, Vàng vật chất Việt Nam giảm về 28 - 32 triệu/lượng. Ngắn hạn, tháng 1-4.2014: Vàng vật chất Việt Nam tăng lên 36 - 37 triệu/lượng sau đó sẽ giảm xuống. Khi vàng giảm về 28-32 triệu/lượng là cơ hội mua vàng vật chất cực lớn để đầu tư đến năm 2017 - 2018, vàng sẽ lên 45 - 50 triệu/lượng
Xem chi tiết tại đây
http://bshohai.blogspot.com/2014/01/vi-sao-thang-01-tay-lich-hang-nam-la.html


Dự vào tri thức về tiền tệ nên người viết dự báo rất chính xác quy luật vận động của tiền tệ, vàng, ...
Các bạn đọc và xem kỹ 3 bài này sẽ hiểu rõ tri thức cực kỳ sâu sắc của người viết

Giá gold sẽ giảm về 850 – 920 USD/ounce vào quý 4-2015 - 1.2016 (Phần 1)


Giá gold sẽ giảm về 850 – 920 USD/ounce vào quý 4-2015 - 1.2016 (Phần 2)


Giá gold sẽ giảm về 850 – 920 USD/ounce vào quý 4-2015 - 1.2016 (Phần cuối)


Đọc kỹ bài này, dự báo giá vàng thế giới , vàng SJC VN chính xác 99%

Thứ Tư, 20 tháng 1, 2016

Các chính trị gia châu Âu hy vọng ông Tập Cận Bình bãi bỏ chế độ Cộng sản tại Trung Quốc

British Independent European deputy Gerard Batten. (DOMINIQUE FAGET/AFP/Getty Images)
Ông Gerard Batten, đại diện của đảng Độc lập của Anh Quốc tại nghị viện châu Âu (Nguồn ảnh: Dominique Faget / AFP / Getty Images)

Trong buổi nói chuyện với đài truyền hình Tân Đường Nhân (NTD), một đài truyền hình có trụ sở tại New York, hai chính trị gia của châu Âu đã bày tỏ hy vọng lãnh đạo Trung Quốc Tập Cận Bình sẽ mang lại cải cách chính trị thực sự bằng việc từ bỏ hệ tư tưởng Mác-xít của chế độ Trung Cộng hiện nay.

Ông Gerard Batten, một đại diện của Anh Quốc tại Nghị viện châu Âu, đã kêu gọi ông Tập từ bỏ chủ nghĩa cộng sản. Ông gọi đó là một “ách ý thức hệ” mà “dù có thế nào đi nữa cũng không có ai thực sự tin tưởng”.

Ông Henri Malosse, một chính trị gia của Pháp gần đây từng giữ chức chủ tịch của Ủy ban Kinh tế và Xã hội châu Âu, nói rằng ông Tập nên đi theo con đường của Mikhail Gorbachev, vị lãnh đạo Liên Xô đã đưa ra những cải cách chính trị và kinh tế tạo nên sự tan rã của hệ thống cộng sản của Liên Xô.

“Vào cái ngày bạn đưa quyết định rằng tất cả các phương tiện truyền thông sẽ được tự do, hệ thống cộng sản sẽ sụp đổ ngay sau đó, bởi vì hệ thống cộng sản chính nó là một sự dối trá”, theo ông Malosse, một người quan tâm tới tình hình khu vực Đông Âu và đã từng học tiếng Đức, Ba Lan và tiếng Nga vào thời thanh niên.

Ông Gerard Batten, một thành viên của Đảng Độc lập Anh Quốc, đã nói một cách tích cực về chiến dịch chống tham nhũng đang diễn ra của ông Tập. Nhưng ông tin rằng cuộc cải cách chính trị lớn hơn đang bị ngăn lại bởi những quyền lợi cố hữu trong Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ).

“Chủ tịch Tập Cận Bình đang đi đúng hướng”, ông Batten nói, “nhưng chúng ta biết rằng có những phe phái trong nội bộ ĐCSTQ đang cố gắng ngăn cản mọi thứ”.

Batten dường như ám chỉ tới nhóm quyền lực của cựu lãnh đạo ĐCSTQ Giang Trạch Dân, người từng giữ chức Tổng bí thư ĐCSTQ trong thời kì 1989-2002 nhưng dù nghỉ hưu ông này vẫn tiếp tục nắm quyền lực đáng kể so với người kế nhiệm là ông Hồ Cẩm Đào, thông qua một mạng lưới những đàn em được sắp đặt vào khắp các vị trí quan trọng trong nội bộ Đảng này.

Mọi chuyện đã thay đổi vào năm 2013, khi Tập Cận Bình, một quan chức gốc miền Tây Trung Quốc ít được biết đến trước đây, lên nắm quyền sau Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn quốc lần thứ 18 của ĐCSTQ.

“Chúng tôi mong ông Tập đạt những kết quả tốt đẹp trong nỗ lực làm trong sạch ĐCSTQ của mình, nhưng ông cũng chỉ có thể làm được như vậy vì đặc tính tổng thể của Đảng Cộng sản là tham nhũng, bản chất đã là tham nhũng và chủ nghĩa cộng sản là một hệ tư tưởng xấu xa”, ông Batten nói.

Quan điểm của ông Batten phản ánh quan điểm rộng rãi cho rằng các mục tiêu chính trị và bản chất của Đảng Cộng sản hoàn toàn trái ngược với các hoạt động thông suốt, minh bạch của các thể chế chính phủ bình thường mà đây sẽ là điều kiện tiên quyết cho cải cách bền vững.

Dấu hiệu của sự thay đổi?

Ông Batten cũng hy vọng rằng ông Tập Cận Bình sẽ kết thúc cuộc đàn áp môn khí công rèn luyện thể chất và tinh thần Pháp Luân Công, song song với những nỗ lực quét sạch tham nhũng của ông.

Pháp Luân Công đã bắt đầu được phổ biến công khai ở đông bắc Trung Quốc vào năm 1992. Lấy Chân – Thiện – Nhẫn làm nguyên lý chỉ đạo người tập luyện, môn khí công này đã thu hút tới 100 triệu người tập luyện vào cuối năm 1999. Nhưng Pháp Luân Công đã phải chịu sự đàn áp bạo lực kể từ năm 1999, khi Giang Trạch Dân huy động toàn bộ ĐCSTQ để thực hiện chiến dịch hủy diệt Pháp Luân Công.

Đến nay, hàng chục ngàn người học Pháp Luân Công được cho là đã bị chế độ Trung Cộng sát hại tại nhà giam của cảnh sát hoặc bị mổ cướp nội tạng để phục vụ cho ngành thương mại cấy ghép tạng.

Ông Malosse đã lên án chế độ Trung Cộng không giữ lời hứa kết thúc nạn thu hoạch nội tạng vốn không có sự tự nguyện hiến tặng từ người bị lấy tạng.

French Henri Malosse, former president of the European Economic and Social Committee. (KIRILL KUDRYAVTSEV/AFP/Getty Images)
 Ông Henri Malosse, chính trị gia người Pháp, cựu chủ tịch của Ủy ban Kinh tế và Xã hội châu Âu. (Nguồn ảnh: Kirill Kudryavtsev / AFP / Getty Images)

 “Điều này là không thể chấp nhận được và thật bất hạnh, vì mặc dù đã có những lời hứa của giới lãnh đạo của ĐCSTQ, nó [mổ cướp nội tạng] đã không được dừng lại, và sự phân biệt đối xử được tiến hành để chống những người tập Pháp Luân Công là một cái gì đó làm tổn thương đến lương tâm của một con người bình thường”, ông nói.

“Tôi hy vọng rằng ông Tập Cận Bình sẽ thực sự đưa ra quyết định hành động đối với việc này và chấm dứt cuộc đàn áp”, ông Batten nói. “Tôi hiểu rằng điều này còn phụ thuộc nhiều hơn vào một phe phái khác trong ĐCSTQ”.

Cuộc bức hại Pháp Luân Công không bao giờ được lòng nhân dân thậm chí ngay cả trong giới lãnh đạo của ĐCSTQ –  nhiều cán bộ có thân nhân là những người đã tham gia tập luyện hoặc chính bản thân từng tập luyện Pháp Luân Công khi chiến dịch bức hại bắt đầu. Giang Trạch Dân đã quyết tâm hủy hoại môn tập này, ông ta khen thưởng cho những ai hăm hở thực hiện các mệnh lệnh của mình bằng cách cho họ thăng tiến và quyền lực.

 Also giving those who want change in China cause for hope are indications that when it comes to Jiang Zemin‘s political fate, Xi Jinping may not be keen on protecting the all-but sacrosanct status of Party leaders,

“So let’s hope that it’s either him or his successor,” Batten said, “that actually has the courage and the vision to be a statesman.”

“He could be the Gorbachev of China,” Malosse said. He believes that dismantling communism is a chance for Xi to leave a positive mark in history: “If the president of China makes this decision, he will be a man in the history books. If he doesn’t do it, one of his successors will do it.”

Trong thời gian ông Tập nắm quyền, với cuộc thanh trừng nhiều quan chức liên quan đến Giang Trạch Dân như cựu trùm an ninh Chu Vĩnh Khang hoặc quan chức quyền lực số hai trong quân đội Từ Tài Hậu, giới cầm quyền dường như đã nới lỏng việc đàn áp Pháp Luân Công.

Qua thời gian, nhiều báo cáo được công bố bởi Minghui.org (trang web thông tin về Pháp Luân Công) cho hay nhiều cảnh sát khi bắt gặp người học Pháp Luân Công thường bỏ qua sau vài lời cảnh báo hoặc đơn giản là lờ đi, ngược lại với trước đây khi mà chắc chắn họ sẽ bắt người học Pháp Luân Công vào các trại lao động hoặc làm các hành vi tồi tệ hơn.

Các báo cáo cũng mang lại hi vọng cho những ai muốn Trung Quốc thay đổi. Đó là những dấu hiệu cho thấy khi vận hạn chính trị của Giang Trạch Dân đến, ông Tập Cận Bình có thể sẽ gạt qua vị thế gần như không thể đụng tới của những người từng đứng đầu Đảng.

“Vì vậy, hãy hy vọng rằng chính ông Tập hoặc người kế nhiệm của ông”, Batten nói, “thực sự sẽ có đủ dũng cảm và tầm nhìn của một chính khách có tài”.

“Ông ấy có thể là một Gorbachev của Trung Quốc”, ông Malosse nói. Ông Malosse tin rằng từ bỏ chế độ cộng sản là một cơ hội cho ông Tập để lại dấu ấn tốt đẹp trong lịch sử: “Nếu chủ tịch Tập Cận Bình thực hiện điều này, ông sẽ là cái tên được nhắc đến trong những cuốn sách lịch sử. Còn nếu ông không làm, một trong những người kế nhiệm ông sẽ làm”.

Tác giả: Leo Timm, Epoch Times | Dịch giả: X Toàn

(Việt Đại Kỷ Nguyên)