Thị
trường chứng khoán là thị trường của niềm tin từ nhiều tầng lớp trong xã hội:
doanh nghiệp nhà nước, tư nhân, cá nhân tổ chức nước ngoài, trong nước,…lòng
dân nhằm phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế Việt Nam. Do đó, để lấy lại niềm
tin từ các thành phần này, cần làm sao cho TTCK hồi phục trở lại trong trung hạn
(1-2 tháng).
Chính phủ đang lấy lại niềm tin cho
nền kinh tế Việt Nam
Chỉ
đạo NHNN hạ lãi suất hỗ trợ doanh nghiệp trong tháng 12-2012
GDP
quý 4 cao hơn các quý trước trong năm 2012, nền kinh tế đã chạm đáy và đi lên,
tạo đà hồi phục năm 2013
Về
cách giải quyết nợ xấu:
Các
Ngân Hàng trích lập dư phòng rủi ro nợ xấu
Đang
có kế hoạch thành lập công ty mua – bán nợ, đề án chi tiết sẽ công bố sớm các
giải pháp để tháo gỡ hàng tồn kho, bất động sản
Công
bố rõ tên ngân hàng có nhóm lợi ích và sẽ xử lý
Cam
kết không để hệ thống Ngân Hàng bị đỗ vỡ
Về
việc xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, dự toán ngân sách nhà nước
năm 2013 và kế hoạch đầu tư từ ngân sách nhà nướ 3 năm 2013 – 2015 đã trình bày
chi tiết:
Dự
kiến nguồn huy động vốn cho ngân sách theo các nguồn sau:
Thứ
nhất, phát hành trải phiếu Chính phủ bảo lãnh
Thứ
hai, NHNN phải huy động vàng trong dân để làm tài sản thế chấp các NH or tổ chức
nước ngoài (đổi lấy ngoại tệ mạnh cho Việt Nam)
Thứ
ba, huy động FDI và kiều hối.
Chính
phủ đang làm mọi cách đế lấy lại niềm tin cho dân, NDT nước ngoài, doanh nghiệp,…thông
qua thị trường tài chính, đặc biệt là thị trường chứng khoán.
Khi
chứng khoán tốt, tăng trở lại – niềm vui của người dân, NDT sẽ quay lại, họ sẽ
tham gia thị trường chứng khoán, đầu tư vào sự phát triển của doanh nghiệp.
Kết
luận: với tất cả các điều kiện cần và đủ, TTCK Việt Nam đã tạo đáy trung hạn ở
vùng 50,x và chuẩn bị đi lên trong khoảng 1,5 – 2 tháng.
Khối lượng kẹp hàng có cản trở đà
tăng ngắn hạn?
Trong
khoảng ngày 12-15/11, khối lượng kẹp hàng tương đối, không nhiều (trung bình 5
phiên khoảng 27-30 triệu cổ phiếu/phiên)
Trong
khoảng 12 phiên sau đó, khối lượng hàng kẹp dần dần tiêu hóa dần.
Trong
khoảng ngày 27/11 – 3/12, khối lượng khớp cực thấp (trung bình 5 phiên khoảng
12 triệu cổ phiếu/phiên) – áp lực bán cực yếu, lực mua vào không nhiều
Khẳng
định, khối lượng hàng kẹp ở vùng giá cao đã tiêu hóa hết khoảng 80-90%, đây
chính là điều kiện đầu tiền để cho tín hiệu HNX chuẩn bị Uptrend khoảng 1-1,5
tháng or 2 tháng.
2
phiên 4-5/12, khối lượng khớp khoảng 23,3 triệu và 38,25 triệu cổ phiếu – dòng
tiền mua vào mạnh chủ yếu là dòng tiền muốn đánh lên trung hạn, dòng tiền mua
vào thực sự hấp thụ hết lượng hàng bán ra, do đó trong 1-1,5 phiên nữa dòng tiền
này sẽ vào mạnh khi điều chỉnh – điều kiện cho đà tăng HNX sắp tới.
Theo
kinh nghiệm của Kháng, sắp tới khi HNX lên vùng 57,x – thanh khoản bắt đầu cao,
giao dịch nhộn nhịp trở lại, niềm tin NDT quay trở lại thị trường rất nhiều.
HNX đạt 60,x – 61,x (lạc quan đạt
63,x) vào ngày 15 – 18/1/2013
Theo
kinh nghiệm phân tích của Kháng, các vùng hàng kẹp nhiều theo thứ tự sẽ cản trở
HNX sắp tới như sau:
Vùng
1: 52,6 – 53
Vùng
2: 56,7 – 57
Vùng
3: 60,x – 61,x (lạc quan sẽ lên vùng 63,x)
Diễn biến cách HNX tăng lên vùng
60,x – 61,x như sau:
Thứ
nhất, HNX lên 52,6 – 53 sẽ có sự điều chỉnh giảm về lại vùng 51,8 – 52,1. Dự
báo quá trình lên 53 và điều chỉnh giảm nhẹ trong khoảng 2,5 – 3 phiên
Thứ
hai, HNX sẽ tăng khoảng 5-6 phiên lên vùng 56,7 – 57. Dự kiến rơi vào ngày 14 –
17/12/2012.
Vùng
giá > 56,x – thanh khoản cao trở lại, dòng tiền vào nhiều
Thứ
ba, HNX sẽ điều chỉnh giảm từ 56,7 – 57 về mức 54,x. Quá trình này trong 3-4 ngày.
Thứ
tư, HNX tích lũy quanh 54,x – 57,x trong 6-7 phiên sau đó mới bứt phá vượt 57,x
dự kiến vào ngày 28-31/12/2012
Khả
năng HNX bứt phá vượt 57,x vào ngày 28-31/12/2012 với xác suất 70%
HNX
sẽ tăng từ từ lên vùng 60,x – 61,x vào khoảng ngày 15 – 18/1/2013.
Chiến lược đầu tư tối đa lợi nhuận:
Theo
kinh nghiệm Dương Văn Kháng, sóng này kiếm được 60-70% chưa kể margin nếu chơi
theo cách của Kháng, ra vào đúng nhịp.
NDT
xác định một vài cổ phiếu canh điều chỉnh mua, khi thị trường đạt gần mức đỉnh
ngắn hạn bán ra, sau đó chờ 2-3 phiên điều chỉnh mua lại, sử dụng margin, tỷ lệ
tiền hợp lý.
Dương
Văn Kháng
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét