Cổ phiếu quỹ sẽ được hạch toán bằng số âm trên
bảng cân đối kế toán, làm giảm vốn chủ sở hữu.
Mua lại cổ
phiếu (share repurchase/buyback) là việc công ty mua lại cổ phiếu do chính công
ty đó đã phát hành trước đó.
Cổ phiếu được
mua lại gọi là cổ phiếu quỹ (treasury shares).
Việc mua lại cổ
phiếu (quỹ) sẽ làm giảm số lượng cổ phiếu đang lưu hành.
Như vậy, cũng
với số cổ phiếu hiện tại nhưng các cổ đông hiện hữu của công ty sẽ nắm tỷ lệ sở
hữu cao hơn.
Cổ phiếu quỹ sẽ
được hạch toán bằng số âm trên bảng cân đối kế toán, làm giảm vốn chủ sở hữu.
Mục đích và ý nghĩa…
(1) Việc
mua lại cổ phiếu phát đi tín hiệu rằng ban điều hành đang tin tưởng rằng giá cổ
phiếu của công ty đang giao dịch dưới giá trị thực và họ lạc quan về triển vọng
của công ty trong tương lai.
(2) Việc mua lại cổ phiếu cũng có thể
xem là một thương vụ đầu tư vào chính cổ phiếu của công ty mình. Nếu giá cổ
phiếu tăng trưởng, công ty có thể bán ra số cổ phiếu quỹ này và thu được lợi
nhuận.
(3) Công ty sử dụng nguồn tiền mặt (chưa
có mục đích sử dụng) để làm giảm số lượng cổ phiếu lưu hành, cải thiện thu nhập
trên mỗi cổ phần (EPS).
(4) Bằng cách gia tăng tỷ lệ cổ phiếu
nắm giữ (dù số lượng không thay đổi), mua lại cổ phiếu trong một số trường hợp
cũng là cách để gia tăng quyền kiểm soát của ban điều hành công ty.
(5) Nhằm sở hữu cổ phiếu cho các chương
trình cổ phiếu nhân viên (ESOP) hay chương trình hưu trí…
(6) Cuối cùng, trong một số trường hợp,
công ty đơn giản chỉ muốn mua lại cổ phiếu nhằm nâng đỡ giá cổ phiếu, giúp giữ
gìn uy tín cho công ty.
…Nhưng không phải tất cả đều là tín hiệu tốt
(1) Với việc phải dành một lượng tiền
lớn để mua lại cổ phiếu quỹ, công ty có thể gặp rắc rối với dòng tiền, làm
thiếu hụt nguồn vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh.
(2) Đây có thể là dấu hiệu cho thấy ban
lãnh đạo công ty muốn làm hài lòng cổ đông, và sau đó có thể xuất hiện một “yêu
sách” nào đó.
(3) Nó cũng có thể phát đi thông điệp
rằng ban lãnh đạo đã hết sáng tạo trong đường hướng cải thiện kết quả kinh
doanh, mà thay vào đó chỉ còn cách này để kéo giá cổ phiếu, làm hài lòng cổ
đông.
(4) Nếu trước đó, ban lãnh đạo đã mua
vào cổ phiếu hay được thưởng quyền chọn, thì đây cũng là cách để họ kiếm lợi
nhuận.
(5) Nhiều nghiên cứu cho thấy việc mua
vào cổ phiếu quỹ chưa chắc đã làm tăng giá cổ phiếu. Cổ đông lúc đó sẽ chất vấn
về lợi ích giữa hai phương thức: mua cổ phiếu quỹ hay là nên trả cổ tức tiền
mặt?
Cổ phiếu quỹ sẽ được hạch toán bằng số âm trên bảng cân đối kế toán, làm giảm vốn chủ sở hữu.
Mua lại cổ phiếu (share repurchase/buyback) là việc công ty mua lại cổ phiếu do chính công ty đó đã phát hành trước đó.
Cổ phiếu được mua lại gọi là cổ phiếu quỹ (treasury shares).
Việc mua lại cổ phiếu (quỹ) sẽ làm giảm số lượng cổ phiếu đang lưu hành.
Như vậy, cũng với số cổ phiếu hiện tại nhưng các cổ đông hiện hữu của công ty sẽ nắm tỷ lệ sở hữu cao hơn.
Cổ phiếu quỹ sẽ được hạch toán bằng số âm trên bảng cân đối kế toán, làm giảm vốn chủ sở hữu.
Mục đích và ý nghĩa…
(1)
Việc mua lại cổ phiếu phát đi tín hiệu rằng ban
điều hành đang tin tưởng rằng giá cổ phiếu của công ty đang giao dịch
dưới giá trị thực và họ lạc quan về triển vọng của công ty trong tương
lai.
(2)
Việc mua lại cổ phiếu cũng có thể xem là một
thương vụ đầu tư vào chính cổ phiếu của công ty mình. Nếu giá cổ phiếu
tăng trưởng, công ty có thể bán ra số cổ phiếu quỹ này và thu được lợi
nhuận.
(3)
Công ty sử dụng nguồn tiền mặt (chưa có mục
đích sử dụng) để làm giảm số lượng cổ phiếu lưu hành, cải thiện thu nhập
trên mỗi cổ phần (EPS).
(4)
Bằng cách gia tăng tỷ lệ cổ phiếu nắm giữ (dù
số lượng không thay đổi), mua lại cổ phiếu trong một số trường hợp cũng
là cách để gia tăng quyền kiểm soát của ban điều hành công ty.
(5)
Nhằm sở hữu cổ phiếu cho các chương trình cổ phiếu nhân viên (ESOP) hay chương trình hưu trí…
(6)
Cuối cùng, trong một số trường hợp, công ty đơn
giản chỉ muốn mua lại cổ phiếu nhằm nâng đỡ giá cổ phiếu, giúp giữ gìn
uy tín cho công ty.
…Nhưng không phải tất cả đều là tín hiệu tốt
(1)
Với việc phải dành một lượng tiền lớn để mua
lại cổ phiếu quỹ, công ty có thể gặp rắc rối với dòng tiền, làm thiếu
hụt nguồn vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh.
(2)
Đây có thể là dấu hiệu cho thấy ban lãnh đạo
công ty muốn làm hài lòng cổ đông, và sau đó có thể xuất hiện một “yêu
sách” nào đó.
(3)
Nó cũng có thể phát đi thông điệp rằng ban lãnh
đạo đã hết sáng tạo trong đường hướng cải thiện kết quả kinh doanh, mà
thay vào đó chỉ còn cách này để kéo giá cổ phiếu, làm hài lòng cổ đông.
(4)
Nếu trước đó, ban lãnh đạo đã mua vào cổ phiếu hay được thưởng quyền chọn, thì đây cũng là cách để họ kiếm lợi nhuận.
(5)
Nhiều nghiên cứu cho thấy việc mua vào cổ phiếu
quỹ chưa chắc đã làm tăng giá cổ phiếu. Cổ đông lúc đó sẽ chất vấn về
lợi ích giữa hai phương thức: mua cổ phiếu quỹ hay là nên trả cổ tức
tiền mặt?
- See more at: http://bfinance.vn/chung-khoan/mua-lai-co-phieu-quy-muc-dich-va-y-nghia-la-gi.aspx#sthash.fKHDu5GO.dpuf
Cổ phiếu quỹ sẽ được hạch toán bằng số âm trên bảng cân đối kế toán, làm giảm vốn chủ sở hữu.
Mua lại cổ phiếu (share repurchase/buyback) là việc công ty mua lại cổ phiếu do chính công ty đó đã phát hành trước đó.
Cổ phiếu được mua lại gọi là cổ phiếu quỹ (treasury shares).
Việc mua lại cổ phiếu (quỹ) sẽ làm giảm số lượng cổ phiếu đang lưu hành.
Như vậy, cũng với số cổ phiếu hiện tại nhưng các cổ đông hiện hữu của công ty sẽ nắm tỷ lệ sở hữu cao hơn.
Cổ phiếu quỹ sẽ được hạch toán bằng số âm trên bảng cân đối kế toán, làm giảm vốn chủ sở hữu.
Mục đích và ý nghĩa…
(1)
Việc mua lại cổ phiếu phát đi tín hiệu rằng ban
điều hành đang tin tưởng rằng giá cổ phiếu của công ty đang giao dịch
dưới giá trị thực và họ lạc quan về triển vọng của công ty trong tương
lai.
(2)
Việc mua lại cổ phiếu cũng có thể xem là một
thương vụ đầu tư vào chính cổ phiếu của công ty mình. Nếu giá cổ phiếu
tăng trưởng, công ty có thể bán ra số cổ phiếu quỹ này và thu được lợi
nhuận.
(3)
Công ty sử dụng nguồn tiền mặt (chưa có mục
đích sử dụng) để làm giảm số lượng cổ phiếu lưu hành, cải thiện thu nhập
trên mỗi cổ phần (EPS).
(4)
Bằng cách gia tăng tỷ lệ cổ phiếu nắm giữ (dù
số lượng không thay đổi), mua lại cổ phiếu trong một số trường hợp cũng
là cách để gia tăng quyền kiểm soát của ban điều hành công ty.
(5)
Nhằm sở hữu cổ phiếu cho các chương trình cổ phiếu nhân viên (ESOP) hay chương trình hưu trí…
(6)
Cuối cùng, trong một số trường hợp, công ty đơn
giản chỉ muốn mua lại cổ phiếu nhằm nâng đỡ giá cổ phiếu, giúp giữ gìn
uy tín cho công ty.
…Nhưng không phải tất cả đều là tín hiệu tốt
(1)
Với việc phải dành một lượng tiền lớn để mua
lại cổ phiếu quỹ, công ty có thể gặp rắc rối với dòng tiền, làm thiếu
hụt nguồn vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh.
(2)
Đây có thể là dấu hiệu cho thấy ban lãnh đạo
công ty muốn làm hài lòng cổ đông, và sau đó có thể xuất hiện một “yêu
sách” nào đó.
(3)
Nó cũng có thể phát đi thông điệp rằng ban lãnh
đạo đã hết sáng tạo trong đường hướng cải thiện kết quả kinh doanh, mà
thay vào đó chỉ còn cách này để kéo giá cổ phiếu, làm hài lòng cổ đông.
(4)
Nếu trước đó, ban lãnh đạo đã mua vào cổ phiếu hay được thưởng quyền chọn, thì đây cũng là cách để họ kiếm lợi nhuận.
(5)
Nhiều nghiên cứu cho thấy việc mua vào cổ phiếu
quỹ chưa chắc đã làm tăng giá cổ phiếu. Cổ đông lúc đó sẽ chất vấn về
lợi ích giữa hai phương thức: mua cổ phiếu quỹ hay là nên trả cổ tức
tiền mặt?
- See more at: http://bfinance.vn/chung-khoan/mua-lai-co-phieu-quy-muc-dich-va-y-nghia-la-gi.aspx#sthash.fKHDu5GO.dpuf
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét