Có thể nói rằng, trên thế giới, không
có chú Sam với những trò chơi của chú thì thế giới sẽ an bình không còn gì là
vui cả, chú Sam thích thế giới luôn biến động trong các công cụ như: xung đột
quốc gia, dầu khí, khủng bố, sản phẩm tài chính tăng giảm theo biến động đó nhằm
mục đích kiếm tiền. Năm 2014 là năm mà Chú Sam sử dụng nghệ thuật điều khiển
trò chơi khá tinh tế khi sử dụng con bài Ukraine rồi đến Trung Hoa khá linh hoạt
theo từng giai đoạn. Trong nội dung bài viết của mình, người viết chỉ đề cập việc
Chú Sam sử dụng con mồi Bắc Kinh để làm thế giới điên đảo. Nên nhớ, Bắc Kinh chỉ
là con cờ trong tay Chú Sam và Bắc Kinh rất sợ Chú Sam.
Màn 1: cho Trung Hoa chứng tỏ sức mạnh ảo với Châu Á Thái Bình Dương
Sức mạnh, tiềm lực của một đất nước
chính là sức mạnh thật sự bên trong đất nước đó gồm: kinh tế, điều kiện sống của
người dân cực tốt, nền chính trị ổn định,…
Hiện tại, Trung Hoa đang có những bất
ổn bên trong đất nước: GDP đang giảm, nợ xấu tăng nhiều, ô nhiễm môi trường, điều
kiện sống của người dân bị đe dọa nghiệm trọng, khủng bố trong nước đang tăng
lên từng ngày, người dân bất bình với chính phủ về điều kiện sống,…
Các nước Trung Đông như Iran,
Iraq,…là những nơi cung cấp dầu khí lớn nhất cho Trung Quốc nên nếu các nước
này bị khủng hoảng thì sẽ ảnh hưởng mạnh đến Trung Quốc.
Năm 2014, nền kinh tế Trung Cộng lâm
vào khó khăn cực lớn, khó mà thoát được 1 cuộc sụp đỗ, suy thoái trong 2-3 năm
tới, giới quan sát thế giới đang dành nhiềm thời gian để dự đoán khi nào Trung
Quốc sụp đỗ.
Đứng trước tình hình là để che dấu những
khó khăn bên trong, Chú Sam đề nghì Trung Hoa gây khích đối với các nước Châu Á
như với Nhật, biển Đông nhằm 2 mục đích:
Thứ nhất, để
thế giới chú ý vào vấn đề xung đột biển đảo với các nước Châu Á mà không để ý đến
vấn đề bất ổn nội tại của Trung Quốc, nội bộ Trung Quốc sẽ có cuộc đấu đá khá lớn,
Tập Cận Bình sẽ tận dụng thời gian để kéo quyền lực vào tay của mình và hạ uy
tín các phe khác.
Chi tiết đấu đá chính trị bên trong
Trung Hoa:
Trong hệ thống chính trị Trung Quốc, nội bộ các Đảng có trận đánh: giữa
các đảng viên với nhau về việc có chuyển hướng kinh tế hay không?
Khi chuyển hướng kinh tế để thoát khỏi
tình trạng độc quyền của một số tập đoàn kinh tế Nhà nước và những công ty thâm
dụng nhân công (dùng rất nhiều công nhân) để sản xuất ra một sản phẩm – đây là
nhược điểm của nền kinh tế Trung Quốc
Phe bảo thủ muốn duy trì sự độc quyền:
Vì thế lực chính trị nên họ tiếp tục thu
hút tiền vào lĩnh vực đầu tư kém hiệu quả, bây giờ giải quyết khủng hoảng kinh
tế, cải tổ hệ thống tài chính và tái cơ cấu hệ thống kinh tế thì những thành phần
ưu tú Đảng viên cao cấp đang nắm hệ thống kinh tế quốc doanh, thành phần này sẽ
bị thiệt thòi, họ sẽ chống lại và khi họ chống thì họ cũng đưa ra chủ nghĩa của
họ: nếu bây giờ mở cửa thì người dân được thở hơn thì cũng chấp nhận được, mở cửa
ra để cho ngoại quốc vào cạnh tranh nhiều hơn thì chúng ta đi theo tư bản chủ
nghĩa, họ đề cao tinh thần ái quốc, tinh thần quốc gia dân tộc, chống tư bản,
nhưng thực sự là bảo vệ quyền lực của họ
Phe cấp tiến (Tập Cận Bình) muốn cải cách nền kinh tế để thoát khủng hoảng
Hiện tại, Tập Cận Bình đang gặp khó
khăn với các Đảng viên bảo thủ nên ông không thể nào làm một việc cải cách kinh
tế nhanh gọn như Nghị Quyết 3 của Hội Nghị BCH TW tháng 11 năm 2013 đã đề ra mà
ông phải làm một cách tiệm tuyến (tức là tập trung quyền lực vào trong tay ông)
và phải thanh toán được hệ thống Đảng viên cao cấp, kể cả TW Đảng đang cầm đầu
các công ty quốc doanh đó.
Đó là một trận đánh bên trong, vì vậy
chúng ta nhìn thấy ông thanh toán tham nhũng ở chỗ này chỗ kia để gạt phe cánh,
tập trung quyền lực vào trong tay để giải quyết vấn đề ưu tiên của họ là vào việc
chuyển hướng kinh tế, nếu không có sẽ đi vào khủng hoảng.
Thứ hai, đe dọa
nền an ninh của các nước Châu Á và các nước này phải lo tìm cách liên minh quân
sự với Hoa Kỳ, thế là các nước này loạt vào bẫy của Chú Sam với các điều kiện
có lợi cho Chú Sam
Với màn 1 thì Chú Sam sẽ giả bộ trừng
phạt, chỉ trích Bắc Kinh cho thế giới thấy Mỹ có hành động nhưng bản chất không
phải vậy mà là đóng kịch để lừa thế giới
Màn 2: tận dụng xung đột quốc gia, khủng bố ở Iraq để làm thị trường tài
chính thế giới tăng giảm và kiếm tiền
Nhờ vụ Biển Đông thị trường tài chính
Châu Á biến động giảm mạnh (TTCK Trung Quốc, Việt Nam, Thái Lan,Hong Kong,…)
Các tài phiệt kích lực lượng khủng bố
Iraq đứng lên khởi nghĩa và đánh chiếm các giếng dầu có sự hợp tác giữa Trung
Quốc – Iraq nhằm đe dọa nguồn cung dầu khí từ Iraq sang Bắc Kinh, làm cho giá dầu
tăng lên 114,81 USD/thùng; giá gold lên 1321 usd/ounce để kiếm tiền từ chênh lệch
và đặt một số điều kiện với các quốc gia, chẳng hạn bắt buộc các công ty quốc
doanh về dầu khí của Trung Quốc mở cửa cho tư bản vào or hợp tác với tư bản để
chia thị phần
Kết quả cuối cùng của trò chơi:
Đưa giàn khoan ra biển Đông gây xung
đột là giả tạo, đóng kịch chứ không phải thật, đóng kịch để che giấu dư luận thế
giới khỏi chú ý vào việc đấu đá chính trị bên trong Trung Quốc. Chú Sam cũng
nói với Bắc Kinh đóng kịch tới tháng 8.2014 sau đó sẽ không đóng kịch nữa, giàn
khoan sẽ rút về nước khi đó vấn đề nội bộ Trung Quốc cơ bản đã hoàn thành.
Sau khi Chú Sam lấy gần hết nguồn dự
trữ của Nga, làm kinh tế Nga điêu đứng vì lao vào cuộc chiến Ukraine thì Chú
Sam ban ơn cho Nga bằng cách kích các lực lượng khủng bố Iraq gây khủng hoảng ở
Bagdad để đẩy giá dầu thô tăng lên giúp Nga có thêm tiền từ xuất khẩu dầu.
Mỹ sẽ phối hợp với Iran để chống lại
lực lượng khủng bộ này, sắp tới Mỹ xóa bỏ cấm vận Iran và 2 nước sẽ nối lại
thương mại sau nhiều năm cấm vận
Với tất cả kịch bản do Chú Sam dựng
lên, nền kinh tế Mỹ lại thu lợi nhuận rất nhiều từ các trò chơi do mình vạch
ra.
Cuối cùng, cho những ai đáng ngại về
biển Đông sẽ không có vấn đề gì hết, Trung Quốc sẽ giải quyết vấn đề trong hòa
bình, tình hữu nghị anh em. Không có bất kỳ vấn đề nào lớn xảy ra, chiế tranh
cũng không luôn. Sau tháng 8.2014 mọi chuyện vẫn như cũ
Khang Duong Van, trí tuệ là sức mạnh
để thấu hiểu thế giới
6 nhận xét:
Chuyên gia tài chính, ngân hàng thuộc văn phòng tư vấn Weave, Eric Delannoy trả lời :
"Khoản tiền phạt lên tới 10 tỷ đô la theo tôi là không thực tế và thậm chí là không thể hiểu nổi. Hiểu theo nghĩa, hai ngân hàng khác cũng bị phạt vì những lý do tương tự đó là ngân hàng Standard Chartered và ING chỉ bị phạt mỗi bên khoảng 600 triệu đô la mà thôi. Bảng thân BNP đề phòng rủi ro bị sa lưới của Tư pháp Hoa Kỳ, đã dự trù hẳn một khoản tiền gần 1 tỷ đô la để đương đầu với các thủ tục pháp lý đó. Theo tôi có những yếu tố khác khiến BNP bị phạt nặng như vậy.
Những yếu tố đó gồm : thứ nhất hiện nay chính quyền Washington ý thức được rằng công luận Mỹ vẫn còn phẫn nộ về những hành vi sai trái của giới ngân hàng, tạo ra khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008. Do vậy Hoa Kỳ muốn xử BNP để làm gương. Chính vì vậy mà cách đây không lâu ngân hàng Thụy Sĩ, Crédit Suisse đã phải trả giá đắt là 3 tỷ đô la nộp phạt.
Lý do thứ nhì, theo tôi là chiến tranh kinh tế đã lan sang cả mặt trận chính trị : BNP Paribas là một trong những tập đoàn ngân hàng lớn nhất châu Âu. Do vậy chúng ta thấy rõ ý đồ của Mỹ muốn là suy yếu ngành tài chính của châu Âu. Một thí dụ cụ thể chứng minh cho điều đó là Hoa Kỳ sắp ngưng cấm vận Iran. Nhiều hợp đồng làm ăn rất hứa hẹn đang mở ra. BNP là một trong những tập đoàn ngân hàng có uy tín nhất đối với Iran.
Chĩa mũi dùi, đánh thẳng vào BNP không ngoài mục đích cản bước tiến của một mối cạnh tranh nguy hiểm của các doanh nghiệp Mỹ. Tôi nghĩ là vụ xử phạt ngân hàng Pháp BNP Paribas trước hết là một vấn đề chính trị chứ không chỉ đơn thuần là một cuộc đọ sức giữa Mỹ với Pháp- và qua Pháp là Liên Hiệp Châu Âu- về phương diện kinh tế »
Ngay sau khi chính quyền Bulgarie thông báo tạm dừng dự án Nam hải lưu, đình chỉ hợp tác với tập đoàn xây dựng trong ngành dầu khí của Nga là Stroytransgaz, bộ Năng lượng Nga lập tức lên tiếng chỉ trích Mỹ và Liên Hiệp Châu Âu dùng đòn kinh tế để trừng phạt Matxcơva. Nga cho rằng Liên Hiệp Châu Âu và Mỹ tìm cách giữ Ukraina như một địa điểm chiến lược trên bàn cờ năng lượng của Nga. Qua đó buộc Nga phải thương lượng với Ukraina.
Mặt khác, vẫn theo các tờ báo của Nga, các là lãnh đạo mới ở Ukraina cũng đã tạo áp lực để phái hoại dự án Nam hải lưu. Đơn giản là vì Ukraina đang chuẩn bị tái cơ cấu tập đoàn dầu khí số 1 của mình là Naftogaz.
Chính xác hơn là mở cửa mời Âu Mỹ đầu tư vào lĩnh vực năng lượng. Đi xa hơn nữa hãng thông tấn Nga RIA tiết lộ, Ukraina đang muốn đặt hệ thống các đường ống dẫn khí đốt của mình trong tay các hãng dầu khí của Hoa Kỳ và Liên Hiệp Châu Âu. Hiện tại thì các tên tuổi như Shell, Chevron, ExxonMobil đã dàn sẵn quân và chỉ còn chờ tín hiệu từ phía Kiev để tung vốn đầu tư ồ ạt vào ngành năng lượng của Ukraina. Nói cách khách, Kiev sẽ không có lợi ích gì, để dự án South Stream được thuận buồm xuôi gió.
http://gafin.vn/20140625092351204p0c63/trung-quoc-se-rut-gian-khoan-nam-hai-9-vao-ngay-20-8.htm
[9:43:54 AM] Dương Văn Kháng_Hedge Fund.: Vu bien dong sap toi se im lang
[9:43:57 AM] Dương Văn Kháng_Hedge Fund.: va ck Phi nhu dien
[9:44:03 AM] Dương Văn Kháng_Hedge Fund.: trong thang 8,9
[9:44:14 AM] Dương Văn Kháng_Hedge Fund.: cuoi tháng 7 CK Phi như chưa bao giờ được phi
http://gafin.vn/20140702075412805p0c33/my-chinh-thuc-yeu-cau-trung-quoc-rut-gian-khoan.htm
http://gafin.vn/20140702075146586p0c63/may-bay-trinh-sat-my-xuat-hien-o-khu-vuc-gian-khoan-trung-quoc.htm
http://vnexpress.net/tin-tuc/the-gioi/trung-quoc-muon-quan-he-voi-my-dom-hoa-3012568.html
Đăng nhận xét